Chiến trường

chiến trường

Chiến thắng Ấp Bắc - Biểu tượng sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam

 06:37 01/01/2023

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đầy khó khăn, thử thách và hy sinh, có biết bao nhiêu địa danh, tên núi, tên sông, tên làng, tên ấp… trên chiến trường miền Nam đã gắn liền với những chiến công oanh liệt và hiển hách, làm nên những điều phi thường trong lịch sử dân tộc của quân và dân ta. Ấp Bắc - một dải đất nhỏ được bao quanh bởi ruộng đồng, kênh rạch, thuộc xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) là một địa danh như thế. 

Phát huy tinh thần Chiến thắng Ấp Bắc để xây dựng và phát triển tỉnh Tiền Giang

 23:07 28/12/2022

Từ giữa năm 1961, trước những thắng lợi to lớn của phong trào Đồng khởi của cạc mạng miền Nam, Mỹ, ngụy buộc phải chuyển hướng sang thực hiện chiến lược: “Chiến tranh đặc biệt”, chúng tập trung vào 3 vấn đề lớn củng cố chính quyền tay sai, tăng cường quân đội và nhân nhiên quân sự và tổ chức, phân chia lại chiến trường. Tháng 8 năm 1962, chúng đưa cái gọi là “Xây dựng nông thôn” thành “Quốc sách Ấp chiến lược”, mà trọng tâm là gom dân vào ấp chiến lược hòng kiểm soát chặt chẽ dân chúng. Mỹ tiếp tục tăng viện trợ cho ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn cả kinh tế lẫn quân sự, địch đưa thêm cố vấn quân sự, tình báo, gián điệp,... vào miền Nam Việt Nam; đẩy mạnh hoạt động trên mọi mặt, trong đó có việc triển khai chiến thuật mới “trực thăng vận”, “thiết xa vận” tập trung đánh phá vào các căn cứ cách mạng của ta.
Một tuyến đường giao thông ở xã Cẩm Sơn; ảnh: Trường Giang.

Ý Đảng, lòng dân chung sức xây dựng quê hương Cẩm Sơn anh hùng, đẹp giàu

 04:51 15/09/2022

Xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang nổi tiếng là căn cứ địa cách mạng vững chắc trong suốt cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Đây từng là nơi diễn ra Chiến thắng Ba Rài lẫm liệt, bẻ gãy chiến thuật “hạm đội nhỏ trên sông” nham hiểm của giặc Mỹ vào ngày 15/9/1967, cách đây 55 năm, mở ra bước ngoặt chiến thắng quan trọng trên chiến trường chống Mỹ tại miền Nam lúc bấy giờ.

Ông Phạm Văn Đua, Chủ tịch Hội NNCĐDC xã Tân Lập I (ngồi ở giữa).

Người cán bộ tuổi cao nhưng hết lòng vì nạn nhân chất độc da cam

 02:35 29/08/2022

Nặng lòng với đồng đội, những người lính đã từng chiến đấu trong các chiến trường bị nhiễm chất độc da cam, vì vậy, ngay sau khi hoàn thành nhiệm vụ với Đảng, Nhà nước, ông Phạm Văn Đua, sinh năm 1945 - Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/Đioxin xã Tân Lập I, huyện Tân Phước đã xung phong làm cán bộ Hội nạn nhân da cam/Đioxin với mong muốn được tham gia chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp cho các Hội viên - Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC).

Xác B52 rơi ở đường Hoàng Hoa Thám - Hà Nội

Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không:Chiến thắng của dũng khí và trí tuệ Việt Nam

 03:44 18/12/2012

Trước những thất bại về quân sự ở chiến trường và về chính trị ở cả hai miền Nam - Bắc, sự chia rẽ trong nội bộ nước Mỹ, ngày 22-10-1972 tại Hội nghị Pa-ri, đế quốc Mỹ đã buộc phải thỏa thuận với ta bản “Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”.
Học tập Bác
Điều tra nắm bắt nghiên cứu dư luận xã hội
Văn phòng điện tử
Bản tin thời tiết
Bản tin thông báo nội bộ
LIÊN KẾT WEBSITE
Quốc hội
Cổng thông tin điện tử
Báo điện tử
Nhân dân điện tử
Tạp chí cộng sản
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá giao diện mới của Trang thông tin điện tử Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Tiền Giang thế nào?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập320
  • Máy chủ tìm kiếm44
  • Khách viếng thăm276
  • Hôm nay95,755
  • Tháng hiện tại1,155,899
  • Tổng lượt truy cập34,741,544
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây