03:42 BNT Thứ năm, 30/03/2023


Nội dung chính

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 49

Máy chủ tìm kiếm : 3

Khách viếng thăm : 46


Hôm nayHôm nay : 1854

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 398733

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 19874578

Trang nhất » Tin Tức » Văn hóa - Văn nghệ

Du khách trải nghiệm hoạt động tát ao bắt cá tại cù lao Tân Phong.

Tân Phong tập trung phát triển du lịch sinh thái miệt vườn

Trong những năm qua, Đảng bộ xã Tân Phong, huyện Cai Lậy xác định du lịch sinh thái miệt vườn là mũi nhọn trong phát triển kinh tế của xã. Từ đó, xã tập trung thực hiện các giải pháp nhằm đồng hành cùng doanh nghiệp, chủ hộ kinh doanh du lịch để góp phần thu hút được du khách gần xa đến với mảnh đất cù lao Tân Phong. 

Phát huy hiệu quả hoạt động nhà văn hóa xã, phường

Phát huy hiệu quả hoạt động nhà văn hóa xã, phường

TX. Cai Lậy luôn chú trọng đầu tư xây dựng, phát triển thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở trên địa bàn, nhất là nhà văn hóa các xã, phường.

Chương trình giao lưu Văn hóa - Văn nghệ.

Chương trình giao lưu Văn hóa - Văn nghệ “Chung Dòng sông Soài Rạp” lần thứ XII năm 2022

Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 158 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20/8/1864 -20/8/2022) và kỷ niệm 77 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2022), Ủy ban nhân dân huyện Gò Công Đông vừa tổ chức thành công chương trình giao lưu Văn hóa - Văn nghệ, “Chung Dòng sông Soài Rạp” lần thứ XII năm 2022.

Di tích Chiến thắng Ba Rài (xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy).

Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa

Huyện Cai Lậy hiện có 10 di tích lịch sử - văn hóa đã được xếp hạng công nhận. Các di tích không chỉ là địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống mà còn là điểm đến của nhiều du khách khi tìm hiểu lịch sử, văn hóa vùng đất Cai Lậy.

Nhạc sĩ - Nhà thơ cách mạng Dương Tấn Hương

Nhạc sĩ - Nhà thơ cách mạng Dương Tấn Hương

Dương Tấn Hương, nghệ danh là Đằng Giao, sinh năm 1929 tại làng Vĩnh Lợi, tổng Hòa Đồng Hạ, tỉnh Gò Công (nay là thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang).

Tháng 8-1945, ông giác ngộ cách mạng; và sau đó, tham gia cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại quê nhà. Vốn có năng khiếu và say mê nghệ thuật, ông hoạt động trên lĩnh vực âm nhạc và thơ ca.

Đại tá Mai Văn Hòa, TUV, Chính ủy BCHQS tỉnh trao Cờ cho các đơn vị đoạt giải Chương trình xuất sắc.

Liên hoan văn nghệ quần chúng LLVT tỉnh năm 2022: 5 đơn vị đạt giải Chương trình xuất sắc

Tối 12-8, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh trao giải Liên hoan Văn nghệ quần chúng lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Tiền Giang với chủ đề “Tiếp bước truyền thống LLVT Tiền Giang”.

Quang cảnh hội nghị.

Tập huấn lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật năm 2022 khu vực phía Nam

Từ ngày 9 - 12/8/2022 tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức hội nghị tập huấn lý luận phê bình văn học, nghệ thuật năm 2022 khu vực phía Nam với chủ đề những vấn đề cơ bản đặt ra đối với văn học, nghệ thuật trước yêu cầu mới.

Tiết mục dự thi của Ban Chỉ huy Quân sự TP. Mỹ Tho.

Liên hoan Văn nghệ quần chúng Lực lượng vũ trang tỉnh

Tối 9-8, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh khai mạc Liên hoan Văn nghệ quần chúng Lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Tiền Giang với chủ đề: “Tiếp bước truyền thống LLVT Tiền Giang”.

Tiền Giang đăng cai Cuộc thi sáng tác Ca khúc khu vực ĐBSCL năm 2022

Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang vừa thông báo thể lệ cuộc thi sáng tác Ca khúc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2022, do tỉnh Tiền Giang đăng cai tổ chức.

Quang cảnh buổi tọa đàm.

Tọa đàm thơ Nguyễn Thanh Hải

Vừa qua, Hội Văn học Nghệ thuật Tiền Giang tổ chức buổi tọa đàm thơ Nguyễn Thanh Hải với sự tham gia của đông đảo các nhà thơ, nhà phê bình văn học và bạn yêu thơ.

Phạm Nhựt Thưởng đoạt giải Nhất cuộc thi ảnh Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang lần thứ 28 năm 2022

Sáng ngày 18-7, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức chấm giải cuộc thi Ảnh nghệ thuật truyền thống tỉnh Tiền Giang lần thứ 28 - năm 2022, do Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam bảo trợ. Với chủ đề "Tiền Giang trên đường phát triển", cuộc thi đã nhận được 178 tác phẩm của 19 tác giả tham dự sau hơn 3 tháng phát động.

Tổ chức Liên hoan văn nghệ quần chúng lực lượng vũ trang năm 2022

Tổ chức Liên hoan văn nghệ quần chúng lực lượng vũ trang năm 2022

Thiết thực chào mừng kỷ niệm 82 năm Ngày Truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh Tiền Giang, 77 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc Khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiến tới kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Tối ngày 06-7, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Cái Bè tổ chức Liên hoan văn nghệ quần chúng lực lượng vũ trang huyện Cái Bè năm 2022, với chủ đề “Tiếp bước truyền thống Lực lượng vũ trang Tiền Giang”.

Nguyễn Mỹ Ca, một nhạc sĩ tài hoa - Người chiến sĩ cách mạng trung kiên

Nguyễn Mỹ Ca, một nhạc sĩ tài hoa - Người chiến sĩ cách mạng trung kiên

Nguyễn Mỹ Ca, sinh năm 1920 tại làng Vĩnh Kim, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang). Ông xuất thân từ dòng họ nổi tiếng Nguyễn Tri, gọi danh tướng Nguyễn Tri Phương là Cố nội và là con của ông Nguyễn Tri Lạc, một người rất giỏi về đàn cò, đàn tranh và đánh trống nhạc lễ. Ông có người em bà con cô cậu ruột là Giáo sư, Tiến sĩ Âm nhạc nổi tiếng Trần Văn Khê.

Thế trận lòng dân trong cuộc khởi nghĩa Trương Định qua văn tế và thơ điếu Trương Định của Nguyễn Đình Chiểu

1. Tháng Giêng năm Kỷ Mùi (1859) thành Gia Định thất thủ. Trương Định mang quân đồn điền Gia Thuận (Gò Công) lên Thuận Kiều đánh Pháp và lập được nhiều chiến công. Ngày 25/2/1861, phòng tuyến Chí Hòa bị quân Pháp chọc thủng, quân triều đình buộc phải lui về giữ Biên Hòa, còn Trương Định rút về Tân Hòa (Gò Công), lập căn cứ kháng chiến: “Lúc tan cuộc rồi về huyện Tân Hòa đắp lũy hàn sông, giữ một góc bày lòng địch khái” (Văn tế Trương Định - Nguyễn Đình Chiểu).

Tác phẩm “Khát vọng xanh”.

Tiền Giang đoạt Huy chương Vàng hội thi Múa không chuyên toàn quốc năm 2022

Hội thi Múa không chuyên toàn quốc năm 2022 do Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang tổ chức từ ngày 1-5/6 tại Thành phố Long Xuyên (An Giang).

Nghệ sĩ nhân dân Trần Hữu Trang

Nghệ sĩ nhân dân Trần Hữu Trang

Giáo sư, Tiến sĩ Âm nhạc học Trần Văn Khê viết về Nghệ sĩ Nhân dân Trần Hữu Trang (Tư Trang) như sau: “Tôi rất trân trọng tài năng và nhân cách của anh Tư Trang vì chính nhờ có anh, cải lương Việt Nam có được niềm tự hào khi đi ra với bạn bè thế giới. Những người Việt Nam xa xứ đã khóc, cười cùng nhau khi cùng ngồi xem “Đời cô Lựu”, “Tô Ánh Nguyệt” hay “Lan và Điệp”. Vốn văn hóa cha ông, tình yêu nghệ thuật của dân tộc vì thế mà chưa bao giờ phai nhạt trong họ”.

Nghệ sĩ nhân dân Dương Ngọc Thạnh với những vở cải lương nổi tiếng

Nghệ sĩ nhân dân Dương Ngọc Thạnh với những vở cải lương nổi tiếng

Tiền Giang được xem là “cái nôi” của nghệ thuật sân khấu cải lương với những nghệ sĩ cải lương tiền bối tài danh, như các Nghệ sĩ Nhân dân Phùng Há (Trương Phụng Hảo), Bảy Nam (Lê Thị Nam), Năm Châu (Nguyễn Thành Châu), Tư Trang (Trần Hữu Trang) và đệ nhất tài hoa cải lương Năm Phỉ (Lê Thị Phỉ),… Đặc biệt, Nghệ sĩ Nhân dân Dương Ngọc Thạch - một nghệ sĩ cải lương tiền bối nổi tiếng ở Đoàn Văn công Nam Bộ rồi Đoàn Cải lương Nam Bộ hoạt động sôi nổi trên đất Bắc từ năm 1954-1975.

Đêm nhạc giới thiệu ca khúc mới

Đêm nhạc giới thiệu ca khúc mới

11 ca khúc mới đã được Chi hội Nhạc sĩ Việt Nam tỉnh Tiền Giang giới thiệu đến khán giả trong chương trình giao lưu âm nhạc diễn ra tối 14-5 tại quán Cà phê Đỗ (Tp. Mỹ Tho). Đến dự có Nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Trần Thanh Đức, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Mỹ Tho Nguyễn Thị Bé Phượng cùng đông đảo khán giả yêu nhạc.

Mô hình nuôi tôm công nghệ luôn hấp dẫn du khách.

Phát triển tiềm năng du lịch hạ lưu sông Tiền

Huyện Tân Phú Đông gồm hệ thống cù lao nằm án ngữ hạ lưu sông Tiền. Nơi đây, phong cảnh thiên nhiên sông nước hữu tình, có tiềm năng lớn về phát triển du lịch sinh thái biển, kết nối cùng các tuyến du lịch biển Gò Công, những di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng trong khu vực ven biển tỉnh Tiền Giang như: Khu lăng mộ Hoàng Gia, Đền thờ và di tích Anh hùng dân tộc Trương Định ở vùng Gò Công,…

Tản mạn về các món mắm ở Tiền Giang, nhìn từ góc độ văn hóa

Tản mạn về các món mắm ở Tiền Giang, nhìn từ góc độ văn hóa

Gắn liền với nước mắm, ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và Tiền Giang nói riêng có hàng loạt loại mắm. Do nguồn cá vùng này vô cùng phong phú nên được chế biến thành rất nhiều món, nhưng món có thể để dành lâu nhất (và do đó cũng phổ biến nhất) chính là mắm. Từ đầu thế kỉ XIX, sách Gia Định thành thông chí của trịnh Hoài Đức đã ghi nhận:“Đất Gia Định nhiều sông hồ, đầm bãi, cứ 10 người thì có đến 9 người thạo chở thuyền, biết bơi lội, thích ăn mặn. Có người ăn vã hai thùng mắm đến hơn 20 cân, chỉ ăn một bữa là hết, để làm trò đánh đố”. Vùng này có rất nhiều loại mắm như: mắm nêm, mắm phệt, mắm ruốc, mắm ruột,… Trong các loại này thì mắm nêm là thứ gia vị bắt buộc trong bữa ăn thời xưa, vì nó đóng vai trò như bột ngọt ngày nay, được dùng nêm vào thức ăn để tạo vị ngọt và mùi thơm.


Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 ... 15 16 17  Trang sau
 



Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về giao diện trang này?

Rất đẹp

Đẹp

Bình thường

Xấu

Rất xấu

Đăng nhập thành viên