18:03 BNT Thứ sáu, 31/03/2023


Nội dung chính

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 48

Máy chủ tìm kiếm : 18

Khách viếng thăm : 30


Hôm nayHôm nay : 11144

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 429269

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 19905114

Trang nhất » Tin Tức » Lịch sử truyền thống

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945 (Ảnh tư liệu); Nguồn: dangcongsan.vn.

Phát huy tinh thần Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 trong xây dựng và phát triển đất nước hiện nay

Tháng Tám năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam đã nhất tề đứng lên lật nhào ách thống trị tàn bạo của phát - xít Nhật, giành độc lập cho dân tộc. Ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

Tuyên ngôn độc lập sức sống trường tồn cùng thời đại; Nguồn: tuyengiao.vn.

Tuyên ngôn độc lập sức sống trường tồn cùng thời đại

Việt Nam là một quốc gia dân tộc luôn yêu chuộng khát vọng tự do, hòa bình và độc lập; đồng thời, cũng là một dân tộc có truyền thống lịch sử chống giặc ngoại xâm kiên trì, bền bỉ nhất trên thế giới. Trong suốt hàng nghìn năm giữ nước, dân tộc ta đã có ba bản Tuyên ngôn độc lập, đó là: bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt (năm 891); “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi (năm 1428) và “Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại quảng trường Ba Đình Hà Nộ ngày 2/9/1945.

Bia lưu niệm căn cứ Thành ủy Mỹ Tho tại Hóc Đùng.

Hóc Đùng - Một thời oanh liệt

Hóc Đùng (*) là địa danh xưa, nay thuộc xã Đạo Thạnh, thành phố Mỹ Tho. Theo tác giả Lê Trung Hoa trong quyển Địa danh ở Thành phố Hồ Chí Minh, hóc là dạng cổ của từ “hói”, là “dòng nước nhỏ”; là con rạch nhỏ, hẻm hóc. Đùng: có nghĩa là dồn lại, ngoằn ngoèo.

Ý chí quật khởi của bình tây Đại nguyên soái Trương Định

Ý chí quật khởi của bình tây Đại nguyên soái Trương Định

Trương Định sinh năm 1820 tại xã Tư Cung, huyện Bình Sơn, phủ Tư Nghĩa, trấn Quảng Ngãi (nay là xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) trong một gia đình quan chức yêu nước.

Bác Tôn với việc cung cấp vũ khí cho quân dân Mỹ Tho trong những ngày đầu Nam Bộ kháng chiến

Cuối tháng 10/1945, quân Pháp tấn công Mỹ Tho và Gò Công. Quân dân hai tỉnh Mỹ Tho và Gò Công đã anh dũng cầm súng chiến đấu chống lại địch. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Mỹ Tho - Gò Công (nay là tỉnh Tiền Giang) đã bùng lên mạnh mẽ.

Ba Giồng, Vùng đất “Địa linh - Nhân kiệt”

Đây là địa danh được cấu tạo theo phương thức: Số từ (Ba) + Địa hình (Giồng: âm trại của “vồng”, là khoảng đất nổi cao lên giữa nơi bằng phẳng, tương đối rộng, có nhiều cát, thích hợp cho việc trồng các loại cây ăn trái và các loại hoa màu, như khoai, đậu, bắp, thuốc lá,…).

Cách mạng tháng Tám và cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín quốc của nước Việt Nam “Độc lập, Tự do, Hạnh phúc” hôm nay

Trải qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, Nhân dân ta đã lao động cần cù, sáng tạo, xây dựng nên non sông gấm vóc Việt Nam, chiến đấu anh dũng đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, bảo vệ vững chắc chủ quyền, độc lập và thống nhất Tổ quốc. Ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thành lập, Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập và lãnh đạo; sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở ra một thời kỳ phát triển mới trong lịch sử dân tộc. Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra đường lối cách mạng sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, mở ra một thời đại mới rực rỡ nhất trong lịch sử quang vinh của dân tộc - thời đại Hồ Chí Minh. Tiếp đến, thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cùng thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và phía Bắc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế đã mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử nước ta - kỷ nguyên độc lập, thống nhất, hòa bình, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Bài học Cách mạng tháng Tám-1945 ở tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gò Công

Ngày 09-3-1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương. Đây là thời cơ thuận lợi để nhân dân ta khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đêm 17-8-1945, Tỉnh uỷ Mỹ Tho triệu tập hội nghị bàn khởi nghĩa giành chính quyền. Hội nghị phát lệnh khởi nghĩa ngay trong đêm kiên quyết giành chính quyền về tay Nhân dân.

Kênh Bảo Định, đoạn chảy ngang qua Trường Đại học Tiền Giang.

Kênh Bảo Định - Con kênh đào đầu tiên ở Nam bộ

Đây là con kênh được đào đầu tiên ở Nam bộ. Trước khi có con kênh này, tại đây đã có rạch Vũng Cù ở về phía đông bắc, chảy từ sông Vàm Cỏ Tây đến quán Thị Cai (nay thuộc thành phố Tân An, tỉnh Long An); và rạch Mỹ Tho ở về phía Nam, chảy từ chợ Lương Phú (nay thuộc xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) ra sông Tiền. Khoảng giữa bắc - nam, tức là từ quán Thị Cai đến chợ Lương Phú là ruộng vườn liên tiếp.

Thắp nhang tại nghĩa trang Trường Sơn.

Những liệt sĩ Tiền Giang nằm ở nghĩa trang Trường Sơn

Nằm giữa đại ngàn, nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn là nơi yên nghỉ của hơn 1 vạn người con yêu quý từ mọi tỉnh thành đã ngã xuống trong quá trình khai mở, giữ vững và phát triển đường mòn Hồ Chí Minh lịch sử. Theo thống kê của Ban Quản lý nghĩa trang, mỗi năm có gần 100.000 lượt người đến viếng các liệt sĩ.

Nhà thơ cách mạng Bảo Định Giang

Nhà thơ cách mạng Bảo Định Giang

Bảo Định Giang, tên thật là Nguyễn Thanh Danh, ngoài ra còn có các bút danh Nguyễn Thanh, Thu Thủy, Văn Kỳ Thanh, Nguyễn Tịnh Hà, sinh năm 1919 tại làng Mỹ Thiện, quận Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Thiện Trí, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang).

Tấm gương hy sinh oanh liệt của liệt sĩ Trương Văn Điệp

Tấm gương hy sinh oanh liệt của liệt sĩ Trương Văn Điệp

Trương Văn Điệp, bí danh là Trương Hồng Lĩnh và Trương Nam Kiên, sinh năm 1916 tại làng Mỹ Hạnh Đông, quận Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Mỹ Hạnh Đông, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) trong một gia đình trung nông yêu nước, có truyền thống cách mạng.

Thẩm định “Lịch sử Tổ chức xây dựng Đảng của Đảng bộ tỉnh.

Thẩm định “Lịch sử Tổ chức xây dựng Đảng của Đảng bộ tỉnh Tiền Giang (1930-2020)”

Ngày 13-7, Hội đồng thẩm định đề tài “Lịch sử Tổ chức xây dựng Đảng của Đảng bộ tỉnh Tiền Giang (1930 - 2020)” do đồng chí Châu Thị Mỹ Phương, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy làm Chủ tịch Hội đồng cùng các thành viêntrong Hội đồng thẩm định, Ban biên soạn và đại diện lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy cùng tham dự.

Cô Mai Thị Nga (đứng giữa) thăm và tặng quà người cao tuổi.

Chuyện người nữ cựu tù kiên trung

Lâu nay tôi chỉ biết đến cô Mai Thị Nga (Bảy Nga) - Chủ tịch Hội Người cao tuổi thị xã Cai Lậy, là một người rất nhiệt tình trong công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho hội viên. Như một sự hữu duyên, bởi tôi đến gặp cô vì một câu chuyện khác. Thế nhưng, câu chuyện thời chiến, nhất là những năm tháng đấu tranh trong nhà tù địch của cô đã cuốn hút tôi - vốn sinh ra và lớn lên trong thời bình, thừa hưởng niềm hạnh phúc từ chính sự hy sinh xương máu của những chiến sĩ cộng sản.

Một góc Côn Đảo (ảnh Đỗ Minh Tiến).

Địa danh một vài hải đảo ở Tây Nam bộ

Địa danh hải đảo ở Tây Nam Bộ chịu ảnh hưởng của ngữ hệ Nam Đảo (Malayo-Polynesian) để chỉ các thực thể nổi trên biển là các hòn đảo với các danh từ như hòn, cù lao, cồn (Việt). Ở các ngôn ngữ trong khu vực Đông Nam Á, từ tương ứng đó là cu rao (Mạ); pi lao (Chăm); koh, kaoh (Khmer); ko, kas (Thái); pulau (Mã Lai),...

Địa danh giồng Sơn Quy

Giồng Sơn Quy cách huyện lỵ Tân Hòa (thị xã Gò Công ngày nay) khoảng 3 km về hướng Tây Bắc, thuộc làng Tân Niên Trung (nay là xã Long Hưng, thị xã Gò Công). Giồng kéo dài từ vàm Sơn Quy, xóm Mới ở phía Nam đến Láng Chim ở phía Bắc giáp sông Vàm Cỏ.


Đồng chí Nguyễn Văn Côn với sự ra đời của chi bộ đầu tiên Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tỉnh Vĩnh Long

Đồng chí Nguyễn Văn Côn (1894-1982) được sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống yêu nước ở làng Vĩnh Hựu, tổng Hòa Đồng Hạ, tỉnh Gò Công (nay là xã Vĩnh Hựu, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang).
 
Từ năm 14 tuổi, đồng chí Nguyễn Văn Côn được ông Đặng Vương Tá dẫn dắt hoạt động bí mật trong tổ chức Việt Nam quang phục hội tỉnh Gò Công. Năm 16 tuổi (1910), đồng chí được giao nhiệm vụ tập hợp thanh niên trong làng lập ra “Cộng hòa hội” để cùng đọc sách tiến bộ, quyên góp tiền giúp người yêu nước xuất dương làm cách mạng. Đồng chí thường đón tiếp và thu xếp chỗ nghỉ cho các nhân sĩ, trí thức yêu nước đến gặp ông Đặng Vương Tá bàn bạc việc nước, tiêu biểu như cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh), ông Trần Vĩnh Hoài, ông Mai Bạch Ngọc, ông Nguyễn An Ninh,…

Đồng bào Mỹ Tho - Gò Công với nhà yêu nước Phan Châu Trinh

1. Sau phong trào chống thuế ở Trung kỳ, tháng 5-1908, lãnh tụ của phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh bị thực dân Pháp bắt và đày đi Côn Đảo. Nhưng sau đó, nhờ áp lực của Liên minh Nhân quyền Pháp và sự đấu tranh của nhân dân trong nước, Phan Châu Trinh được trả tự do, nhưng thực chất, ông bị quản thúc ở Mỹ Tho. Dưới đây là những tư liệu cho biết diễn tiến của sự việc trên:

Bác Hồ chăm sóc cây vú sữa miền Nam; Ảnh: Tư liệu

Tháng năm - Thăm vườn cây nhà Bác

Tháng năm, trời Hà Nội mát dịu. Dòng người vào thăm Lăng và ngôi nhà sàn của Bác dài dằng dặc. Hòa vào đám đông người gần như vô tận và trong bầu không khí nghiêm trang, tôi thực sự xúc động khi được chiêm ngưỡng Bác với nét mặt, dù đã đi vào cõi vĩnh hằng, nhưng vẫn đậm nét đôn hậu, hiền từ. Những người con của miền Nam “Thành đồng Tổ quốc”, khi ra Hà Nội, vào Lăng viếng Bác, ai ai cũng đều xúc động. Bởi vì, thưở sinh thời, Bác lúc nào cũng dành cho miền Nam một tình cảm đặc biệt. Bác đã từng nói: “Nam Bộ là máu thịt của Việt Nam. Sông có thể cạn. Núi có thể mòn. Song, chân lý ấy không bao giờ thay đổi” và “miền Nam luôn ở trong trái tim tôi. Một ngày mà tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu cực, chịu khổ là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên”…

Hướng dẫn biên soạn Biên niên sự kiện lịch sử Đảng bộ địa phương

Hướng dẫn biên soạn Biên niên sự kiện lịch sử Đảng bộ địa phương

I. KHÁI NIỆM

1. Sự kiện lịch sử

Sự kiện lịch sử bao gồm hiện tượng, biến cố xảy ra trong quá khứ được ghi lại bằng tư liệu, do hoạt động nhận thức của con người, nhận thức này mang dấu vết của ý thức xã hội.


Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4 ... 14 15 16  Trang sau
 



Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về giao diện trang này?

Rất đẹp

Đẹp

Bình thường

Xấu

Rất xấu

Đăng nhập thành viên