04:03 BNT Thứ sáu, 31/03/2023


Nội dung chính

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 68

Máy chủ tìm kiếm : 5

Khách viếng thăm : 63


Hôm nayHôm nay : 2272

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 420397

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 19896242

Trang nhất » Tin Tức » Lịch sử truyền thống

Trần Công Tường vị luật sư suốt đời phục vụ cách mạng và nhân dân

Trần Công Tường vị luật sư suốt đời phục vụ cách mạng và nhân dân

Trong bài diễn văn tại Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ nhất được tổ chức tại Hà Nội ngày 12-5-2009, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định: “Chúng ta tự hào vì ngay từ những ngày đầu Cách mạng tháng Tám, các luật sư tiền bối - những trí thức yêu nước nhiệt thành như luật sư Phan Anh, luật sư Vũ Trọng Khánh, luật sư Trần Công Tường, luật sư Nguyễn Văn Hưởng và nhiều luật sư khác đoàn kết, quy tụ dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyện tận tuỵ phấn đấu vì công lý, công bằng cho mọi người dân trong một Nhà nước độc lập, tự do, dân chủ. Chính các luật sư đó đã tham gia đặt nền móng cho một nền tư pháp mới theo lý tưởng xã hội chủ nghĩa”.

Chiến thắng Ấp Bắc - Biểu tượng sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đầy khó khăn, thử thách và hy sinh, có biết bao nhiêu địa danh, tên núi, tên sông, tên làng, tên ấp… trên chiến trường miền Nam đã gắn liền với những chiến công oanh liệt và hiển hách, làm nên những điều phi thường trong lịch sử dân tộc của quân và dân ta. Ấp Bắc - một dải đất nhỏ được bao quanh bởi ruộng đồng, kênh rạch, thuộc xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) là một địa danh như thế. 

Chiến thắng Ấp Bắc - Bài học về xây dựng lực lượng vũ trang quân khu

Sau phong trào Đồng khởi 1959 - 1960, chính quyền Diệm đang đứng trước nguy cơ sụp đổ, đế quốc Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. Từ giữa năm 1961, Mỹ bắt đầu đưa vào tham chiến ở miền Nam Việt Nam các đơn vị trực thăng của quân đội Mỹ do lính Mỹ sử dụng bao gồm trực thăng vũ trang và trực thăng chở quân. Tiếp theo là các đơn vị biệt kích và nhiều xe thiết giáp lội nước M-113 cùng các loại pháo lớn nhỏ. 

Chiến thắng Ấp Bắc - mấy vấn đề về xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố hiện nay

Chiến thắng vang dội Ấp Bắc (02-01-1963) của quân và dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã ghi vào lịch sử dân tộc. Là thắng lợi của sự chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Trung ương Cục miền Nam Mà trực tiếp là Khu ủy Khu 8, Tỉnh ủy, Ban Quân sự tỉnh Mỹ Tho. Chiến thắng mở ra khả năng đánh thắng những chiến thuật tân kỳ của Mỹ và quân ngụy Sài Gòn. Đồng thời, là thắng lợi của phương thức tiến công tổng hợp của chiến tranh Nhân dân bằng hai lực lượng chính trị và quân sự, kết hợp ba mũi giáp công (chính trị, vũ trang và binh vận). Chiến thắng Ấp Bắc đã để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho việc xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay đó là:

Quang cảnh hội thảo; Nguồn: baoapbac.vn.

Tiểu Đoàn Bộ binh 514 trong trận Ấp Bắc

Khi nhắc đến cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, chúng ta không thể nào quên Chiến thắng Ấp Bắc diễn ra ngày 02 tháng 01 năm 1963 tại xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là Thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang).

Phát huy tinh thần Chiến thắng Ấp Bắc để xây dựng và phát triển tỉnh Tiền Giang

Từ giữa năm 1961, trước những thắng lợi to lớn của phong trào Đồng khởi của cạc mạng miền Nam, Mỹ, ngụy buộc phải chuyển hướng sang thực hiện chiến lược: “Chiến tranh đặc biệt”, chúng tập trung vào 3 vấn đề lớn củng cố chính quyền tay sai, tăng cường quân đội và nhân nhiên quân sự và tổ chức, phân chia lại chiến trường. Tháng 8 năm 1962, chúng đưa cái gọi là “Xây dựng nông thôn” thành “Quốc sách Ấp chiến lược”, mà trọng tâm là gom dân vào ấp chiến lược hòng kiểm soát chặt chẽ dân chúng. Mỹ tiếp tục tăng viện trợ cho ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn cả kinh tế lẫn quân sự, địch đưa thêm cố vấn quân sự, tình báo, gián điệp,... vào miền Nam Việt Nam; đẩy mạnh hoạt động trên mọi mặt, trong đó có việc triển khai chiến thuật mới “trực thăng vận”, “thiết xa vận” tập trung đánh phá vào các căn cứ cách mạng của ta.

Giới thiệu Hội thảo khoa học Bộ Quốc phòng kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Ấp Bắc (02/01/1963 - 02/01/2023)

Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Ấp Bắc (02/01/1963 - 02/01/2023), Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với Chủ đề: “Chiến thắng Ấp Bắc - Tầm vóc, ý nghĩa và bài học lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước".
 

Nhà giáo - Nhà quân sự Phan Lương Trực

Nhà giáo - Nhà quân sự Phan Lương Trực sinh năm 1916 tại làng Trường Thành, huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ (nay là xã Trường Thành, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ) trong một gia đình nông dân yêu nước.

Tấm gương chiến đấu kiên cường của cán bộ Tuyên huấn - Nhà giáo Phạm Văn Út

Đồng chí Phạm Văn Út có bí danh là Sáu Bé sinh năm 1923 tại làng Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).

Nhà giáo - Liệt sĩ Nguyễn Văn Tiếp

Nguyễn Văn Tiếp sinh năm 1900 làng Long Phú, quận Trung Quận, tỉnh Chợ Lớn cũ (nay là xã Thanh Phú, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) trong một gia đình trí thức yêu nước.

Tiểu đoàn trưởng Võ Văn Điều.

Tiểu đoàn trưởng Võ Văn Điều trong chiến trận Ấp Bắc

Đồng chí Võ Văn Điều, bí danh Hai Hoàng, sinh năm 1924 tại làng Phước Hiệp, quận Hóc Môn, tỉnh Gia Định (nay là xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh).

Nhà giáo nhân dân, bác sĩ Nguyễn Tấn Gi Trọng trọn đời cống hiến cho đất nước

Nhà giáo nhân dân, bác sĩ Nguyễn Tấn Gi Trọng trọn đời cống hiến cho đất nước

Một thiếu niên chăm học và học giỏi
 
Nhà giáo Nhân dân, Bác sĩ Nguyễn Tấn Gi Trọng sinh năm 1913 tại làng Bình Trưng, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Bình Trưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) trong một gia đình Nho học tiến bộ có tinh thần yêu nước.

Thuở nhỏ, ông rất chăm học, học giỏi; năm 1926, thi đậu vào Collège de MyTho (nay là Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, TP. Mỹ Tho); năm 1930, trúng tuyển vào Lycée Pétrus Ký ở Sài Gòn (nay là Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh). Tại đây, ông học cùng lớp với nhiều học sinh ưu tú mà sau này họ đều trở thành những trí thức cách mạng nổi tiếng, như Phạm Quang Lễ (tức Giáo sư - Viện sĩ Trần Đại Nghĩa), Lâm Văn Bồn, Lê Văn Mười (Giáo sư ngành Nông Lâm), Đặng Văn Chung (Giáo sư Y Khoa), Trương Cang (sau là Bộ Trưởng trong Chính phủ Hoàng Gia Campuchia), Dương Minh Châu (Tỉnh ủy viên tỉnh Tây Ninh, hy sinh rất anh dũng, tên được đặt cho một chiến khu ở Đông Nam Bộ - chiến khu Dương Minh Châu),… Năm 1935, ông xuất sắc thi đậu tú tài toàn phần và trúng tuyển vào Trường Đại học Y - Dược khoa thuộc Viện Đại học Đông Dương đặt tại Hà Nội.

Quang cảnh hội nghị.

Họp bàn kế hoạch tổ chức Hội thảo “Chiến thắng Ấp Bắc - Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”

Chiều ngày 25-10, tại Phòng họp Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Tiền Giang diễn ra Hội nghị Họp bàn Kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 60 năm chiến thắng Ấp Bắc (02/01/963 - 02/01/2023) với sự phối hợp của Bộ Quốc Phòng, Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Tiền Giang. Đến dự hội nghị có đồng chí Võ Văn Bình - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh; đồng chí Nguyễn Hoàng Nhiên - Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự; đồng chí Hoàng Thanh Hải - Phó Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền, Ban Tuyên giáo Trung ương; đồng chí Châu Thị Mỹ Phương - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; đồng chí Phạm Văn Thanh - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh cùng các đồng chí lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh.

Mẹ Việt Nam anh hùng Mai Thị Út

Nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10: Nhớ về Mẹ Việt Nam anh hùng Mai Thị Út

Mẹ Mai Thị Út sinh năm 1912, trong một gia đình nông dân tại làng Mỹ Hạnh Trung, quận Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Mỹ Hạnh Trung, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang).

Tấm gương chiến đấu kiên cường nữ Anh hùng Trần Thị Gấm

Nữ Anh hùng Trần Thị Gấm sinh năm 1946 tại làng Mỹ Phước Tây, quận Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Mỹ Phước Tây, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) trong một gia đình nông dân có truyền thống cách mạng.

TP. Mỹ Tho: Một số kết quả đạt được việc triển khai thực hiện Chỉ thị 20-CT/TW của Ban Bí thư

Qua triển khai, thực hiện Chỉ thị 20-CT/TW, ngày 18/01/2018 của Ban Bí thư về tiếp tục tăng cường, nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sử của Đảng, cấp ủy các cơ sở đảng trực thuộc, các ban, ngành, đoàn thể thành phố và phường, xã đã  nhận thức sâu sắc hơn về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác lịch sử nói chung, lịch sử Đảng nói riêng và thể hiện sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng bộ các cấp và lịch sử truyền thống ngành, địa phương, đơn vị. Kết quả công tác nghiên cứu, biên soạn Lịch sử Đảng đã góp phần quan trọng vào việc giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tình cảm cách mạng, làm cho lịch sử Đảng và lịch sử truyền thống thấm sâu trong tâm trí mỗi cán bộ, đảng viên và đông đảo quần chúng Nhân dân. Đồng thời, công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng góp phần đấu tranh chống các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch Lịch sử Đảng và lịch sử dân tộc, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. 

Đồng chí Châu Thị Mỹ Phương tham dự lễ; Ảnh Quế Ngân.

Lễ kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Ba Rài

Ngày 15-9, tại Khu di tích Chiến thắng Ba Rài, Huyện ủy - HĐND - UBND - UBMTTQVN huyện Cai Lậy long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Ba Rài (15/9/1967 - 15/9/2022).
 
Tham dự có đồng chí Châu Thị Mỹ Phương, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, đại tá Huỳnh Ngọc Huệ, Phó Chính ủy, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, đồng chí Trương Văn Rất, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Cai Lậy, các đồng chí trong Ban Thường vụ Huyện ủy, lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể huyện, lãnh đạo và nhân dân xã Cẩm Sơn.

Tượng đài Chiến thắng Giồng Dứa.

Cùng tìm hiểu về địa danh Chiến thắng Giồng Dứa

Giồng Dứa là một bộ phận của Ba Giồng, chạy theo hướng đông - tây, xuất phát từ vòng xoay vào đường cao tốc thuộc xã Tam Hiệp chạy cặp theo Quốc lộ 1 đến cầu Kinh Xáng thuộc xã Long Định.


Chiến thắng Ba Rài trong tiến trình cách mạng miền Nam

Từ tháng 3/1965, đứng trước nguy cơ phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân đồng minh của Mỹ cùng với vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam Việt Nam, thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ”. Đây là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng của quân viễn chinh Mỹ, quân đồng minh của Mỹ và quân lính chính quyền Sài Gòn; trong đó, quân Mỹ giữ vai trò nòng cốt, nhằm chống lại phong trào cách mạng và nhân dân miền Nam.

Giá trị trường tồn ngày 2-9

Ngày Quốc khánh 2/9 mang ý nghĩa to lớn, mà mỗi khi nhắc đến, trong trái tim của mỗi con người Việt Nam dù ở trong nước hay ngoài nước, đều trào dâng cảm xúc thiêng liêng và xúc động, với niềm tin đầy kiêu hãnh và lòng tự hào dân tộc. Chính vào ngày này, mùa thu năm 1945, đã chấm dứt chế độ thực dân phong kiến, mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta


Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 ... 14 15 16  Trang sau
 



Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về giao diện trang này?

Rất đẹp

Đẹp

Bình thường

Xấu

Rất xấu

Đăng nhập thành viên