03:20 BNT Thứ năm, 30/03/2023


Nội dung chính

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 50

Máy chủ tìm kiếm : 3

Khách viếng thăm : 47


Hôm nayHôm nay : 1678

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 398557

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 19874402

Trang nhất » Tin Tức » Lịch sử truyền thống

Những năm tháng khó quên

Trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc, đã có hàng vạn chiến sĩ bị địch bắt, tù đày. Dù bị địch bắt giam cầm và phải chịu đựng những hình thức tra tấn dã man, vô cùng khốc liệt, nhưng phẩm chất kiên trung với Đảng, với Tổ quốc của những người tù cộng sản vẫn luôn được giữ vững.

Quang cảnh buổi hội thảo.

Hội thảo: Xác định 1.500 địa danh Tiền Giang thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu, biên soạn từ điển địa danh tỉnh Tiền Giang”

Căn cứ Quyết định 2254/QD-UBND, ngày 31/7/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về việc chấp thuận triển khai đề tài khoa học: Nghiên cứu, biên soạn Từ điển địa danh tỉnh Tiền Giang; Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội thảo lần thứ nhất đề tài khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu, biên soạn Từ điển địa danh tỉnh Tiền Giang” với chủ đề “Xác định 1.500 địa danh tỉnh Tiền Giang”.

Cựu chiến binh Trần Văn Mạnh.

Gương sáng Cựu chiến binh Trần Văn Mạnh

Đã gần 90 tuổi, sự nhanh nhẹn, tinh anh của ông Trần Văn Mạnh (Năm Mạnh) ở khu phố Mỹ Lợi, phường Nhị Mỹ khiến nhiều người trầm trồ. Với giọng nói hào sảng và tinh thần minh mẫn, những câu chuyện về cuộc đời, về quá trình tham gia cống hiến cho cách mạng lại ùa về qua ký ức của vị lão thành cách mạng bước vào tuổi “xưa nay hiếm”.

Nhà quay phim nổi tiếng Phan Thế Dõng.

Nhà quay phim nổi tiếng Phan Thế Dõng

Phan Thế Dõng, nghệ danh là Nguyệt Hải, Trần Nhu, sinh năm 1927 tại làng Thạnh Trị, tổng Hòa Đồng Thượng, tỉnh Gò Công (nay là xã Thạnh Trị, huyện Gò Công Tây).

Giữ vững khí tiết của người cách mạng trong nhà tù của địch

Trong căn nhà đồng đội do Hội Cựu chiến binh huyện Tân Phú Đông hỗ trợ xây dựng, tiếp chúng tôi là một người cựu tù Côn Đảo, là ông Phạm Văn Hường, sinh năm 1945, ngụ ấp Tân Hương, xã Tân Thới, huyện Tân Phú Đông. Hơn 50 năm tham gia hoạt động cách mạng, trong đó có hơn 12 năm bị địch bắt giam qua nhiều nhà tù, trại giam của địch, ông Phạm Văn Hường đã giữ vững khí tiết của người chiến sĩ cách mạng, để lại những dấu ấn đấu tranh sâu đậm của mình trong nhà tù, trại giam của địch.

Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Thành Châu.

Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Thành Châu

Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Thành Châu, còn gọi là Năm Châu, sinh năm 1906, tại làng Tịnh Hà, quận Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo).

Nhân dân xã Nhị Quí và đồng đội tiễn liệt sĩ Trần Văn Trầm về nơi an nghỉ cuối cùng.

Liệt sĩ Trần Văn Trầm

Liệt sĩ Trần Văn Trầm, họ tên chính thức là Trần Văn Hai, bí danh là A.2, sinh năm 1932 trong một gia đình nông dân có truyền thống yêu nước và cách mạng.

Đôi nét về đình Long Hưng

Đình Long Hưng tọa lạc tại xã Long Hưng, huyện Châu Thành, là địa danh được cấu tạo theo phương thức: Công trình xây dựng mang yếu tố tín ngưỡng (Đình) + Tên xã (Long Hưng, Long: 隆  : Thịnh vượng; Hưng: 興 : Phát đạt, thịnh vượng).

Sự tích ngôi mộ xóm gò và các bộ tướng của Trương Định

Sau khi chủ soái Trương Định tuẫn tiết, căn cứ Đám lá tối trời bị phá hủy, nhiều tướng sĩ hy sinh hoặc bị bắt. Một số theo Phó Đề đốc Trương Công Luận về Rạch Bùn (Tân Bình Điền) rừng cây sâu rộng, thông lên Rạch Cùng (Tân Thành) để lập căn cứ, nhờ dân giúp sức chiêu mộ thêm quân tiếp tục kháng Pháp. Những trận đánh phục kích khiến quân Pháp thiệt hại nhiều. Chúng dò la đường lối, thừa cơ ta bất cẩn tiến vào bao vây bắt được Phó Đề đốc cùng nhiều nghĩa binh đưa về bến ghe Gò Công (nay là đường Bạch Đằng) xử chém. Dân làng Tăng Hòa đưa thi hài Phó Đề đốc Trương Công Luận về an táng tại Xóm Gò. Đó là ngôi mộ ở xóm Lò Gạch gần bên đường lộ đi Tân Thành, có lập ngôi miễu cúng kiếng hàng năm vào ngày mùng 7 tháng 6 âm lịch.

Cựu tù chính trị Nguyễn Văn Hiến.

Trung kiên của vùng đất Mỹ Lợi anh hùng

Cựu tù chính trị Nguyễn Văn Hiến, sinh năm 1948, thường trú tổ 7, ấp Lợi Trinh, xã Mỹ Lợi A, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Ông xuất thân từ gia đình có truyền thống cách mạng, có một người anh và một người em là liệt sĩ.

Cùng tìm hiểu: Cái đẹp Mỹ Tho (Kỳ 2)

3. Mỹ Tho - cái nôi của nghệ thuật cải lương

Vào đầu thế kỷ XX, ở tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) đã xuất hiện một số ban đờn ca tài tử. Tiêu biểu là Ban đờn ca tài tử Nguyễn Tống Triều (Tư Triều) ở Cái Thai (Cái Bè). Năm 1906, Ban đã được mời sang nước Pháp trình diễn tại cuộc đấu xảo được tổ chức ở thành phố cảng Mạc xây (Marseille). Khi sang Pháp trình diễn, Ban đờn ca tài tử có 16 người gồm một người phụ trách, tám tài tử nam, năm tài tử nữ và hai em nhỏ. Nhạc cụ gồm bảy đờn tranh, một đờn kìm, một đờn đoản, một đờn cò, một đờn bầu, một đờn tì bà, một đờn tam, một thanh la và một trống cái. Ban Tư Triều đi Pháp biểu diễn với các nhạc sĩ chính gồm: Tư Triều đờn kìm, Chín Hoán đờn độc huyền, Bảy Võ đờn cò, cô Hai Nhiễu (con ôngTư Triều) đờn tranh, còn cô Ba Đắc là tài tử ca. Sau khi về nước, nghệ nhân Tư Triều sáng tạo ra một loại hình diễn xướng mới là ca ra bộ với nghĩa là diễn viên vừa ca vừa ra điệu bộ phù hợp với lời ca. Theo nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật, ca ra bộ là tiền thân của nghệ thuật cải lương. Từ đó, Ban đờn ca tài tử Tư Triều trở thành Ba ca ra bộ Tư Triều, được mời đi biểu diễn khắp nơi ở Nam Bộ, nhất là Sài Gòn và Mỹ Tho.

Cùng tìm hiểu: Cái đẹp Mỹ Tho (Kỳ 1)

Mỹ Tho đẹp từ cái tên của nó, hai chữ Mỹ Tho đã bao hàm cái đẹp rồi. Nhận thức được điều này, những tiền nhân đi khai phá đất phương Nam đã xây dựng và để lại một Mỹ Tho đại phố với nhiều thành tựu về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự,… Và ngày nay, để cho Mỹ Tho mãi đẹp, chúng ta hãy cùng nhau nhận thức cái đẹp, bảo vệ cái đẹp và làm cho Mỹ Tho mãi đẹp cùng thời gian.

Tìm hiểu về địa danh Rạch Gầm – Xoài Mút

1. Địa danh Rạch Gầm

Theo sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, Rạch Gầm có tên Hán Việt là Sầm Giang. Trịnh Hoài Đức cho biết: “Sầm Giang ở phía bắc hạ lưu Tiền Giang, cách phía tây trấn 28 dặm rưỡi. Bờ đông và tây làm phân giới cho huyện Kiến Hưng và huyện Kiến Đăng. Bờ phía tây có chợ nhỏ, ngược dòng lên đông bắc 7 dặm rưỡi, tại bờ phía nam có chợ Xuân, quán xá trù mật, chảy 2 dặm rưỡi đến ngã ba: ngã phía tây chảy 17 dặm rưỡi hợp với rạch Rau Răm rồi chảyvào hạ lưu sông Tiền Giang; ngã phía bắc chảy 24 dặm đến Giồng Lữ là nơi cùng nguyên, nơi đây có chợ Thuộc Nhiêu, ruộng vườn mầu mỡ, nhân dânchuyên nghề nông tang”.

Hồi ức về một thời đấu tranh gian khổ

Kiên cường, gan dạ, tuyệt đối trung thành với Đảng và niềm tin tất thắng của cách mạng Việt Nam là những động lực giúp ông Nguyễn Văn Xuyên vượt qua những trận đòn roi, những cực hình tra tấn của bọn giặc và vẫn giữ được khí tiết của người cộng sản cho đến tận hôm nay. Những hồi ức về một thời kỳ đấu tranh gian khổ vẫn còn đọng mãi trong tâm trí ông và đó cũng chính là những bài học quý báu nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay.

Nhà văn nổi tiếng và đa tài Đoàn Giỏi

Nhà văn nổi tiếng và đa tài Đoàn Giỏi

Đánh giá về sự nghiệp văn chương của nhà văn Đoàn Giỏi, nhà văn Anh Đức viết: “Với một đời văn trên bốn mươi năm, nhà văn Đoàn Giỏi đã để lại cho đời những dòng đẹp đẽ, đậm sắc thái và đầy sinh thú về quê hương, đất nước, con người ở vùng đất Nam bộ thân yêu của Tổ quốc ta. Văn của nhà văn Đoàn Giỏi vừa mang chất trữ tình lại vừa mang tính chất lạ kỳ, sôi động”. Nhà thơ Chế Lan Viên nhận xét: “Văn của Đoàn Giỏi luôn ngồn ngộn nguồn tư liệu và vốn sống mà tác giả chắt lọc. Là một nhà văn chịu khó tìm tòi nghiên cứu mọi chuyện một cách ngọn ngành, nên trang viết của ông thường rất góc cạnh, gồ ghề nhưng cũng đậm đặc chân tình như quê hương ông, miền đất hoang sơ và hào phóng miền Tây Nam bộ. Đoàn Giỏi là một trong những người đầu tiên truyền bá ngôn ngữ Nam bộ hiện đại qua những tác phẩm của mình”.

Anh hùng, thầy thuốc nhân dân, thiếu tướng Đỗ Hoài Nam

Anh hùng, thầy thuốc nhân dân, thiếu tướng Đỗ Hoài Nam

Đồng chí Đỗ Hoài Nam sinh năm 1931 tại làng Hội Cư, quận Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Hội Cư, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang).

TP. Mỹ Tho đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử Đảng

Nhận thức rõ về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sử Đảng, trong những năm qua, công tác nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sử đảng bộ, lịch sử truyền thống các địa phương, đơn vị trên địa bàn thành phố Mỹ Tho luôn được các cấp ủy đảng, quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đạt được những kết quả quan trọng, góp phần thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 20-CT/TW, ngày 18/01/2018 của Ban Bí thư Trung ương Đảng “Về tiếp tục tăng cường, nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sử Đảng” nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và Nhân dân về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sử đảng, lịch sử đảng bộ địa phương, lịch sử cách mạng.

Đồng chí Nguyễn Thiệu - Bí thư Tỉnh ủy Mỹ Tho đầu tiên

Đồng chí Nguyễn Thiệu - Bí thư Tỉnh ủy Mỹ Tho đầu tiên

Đồng chí Nguyễn Thiệu, có bí danh là Nghĩa, sinh năm 1903, tại làng Thạch Trụ, xã Đức Lân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.

Đồng chí Nguyễn Văn Côn, Bí thư chi bộ cộng sản đầu tiên ở tỉnh Gò Công

Đồng chí Nguyễn Văn Côn, Bí thư chi bộ cộng sản đầu tiên ở tỉnh Gò Công

Đồng chí Nguyễn Văn Côn, bí danh Thành Vĩnh, sinh năm 1893 tại làng Vĩnh Hựu, tổng Hòa Đồng Thượng, tỉnh Gò Công (nay là xã Vĩnh Hựu, Gò Công Tây, Tiền Giang) trong một gia đình trung nông có truyền thống yêu nước. Ông nội của đồng chí là Nguyễn Văn Chung, một trong những thủ lãnh nghĩa quân trong cuộc khởi nghĩa Trương Định.

Những vị đỗ đại khoa ở Tiền Giang trong nửa đầu thế kỷ XIX

Trong nửa đầu thế kỷ XIX, người Tiền Giang đã phát huy truyền thống hiếu học và học giỏi của dân tộc đến mức cao nhất. Sách Đại Nam nhất thống chí  trong  mục “Phong tục của tỉnh Định Tường (nay là tỉnh Tiền Giang) viết như sau: “Hạng tuấn tú chuyên việc sách đèn”. 


Các tin khác

1 2 3 ... 14 15 16  Trang sau
 



Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về giao diện trang này?

Rất đẹp

Đẹp

Bình thường

Xấu

Rất xấu

Đăng nhập thành viên